TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20

Phòng y tế

(Cập nhật ngày: 21/9/2017)

HIV là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh Human Immuno-deficiency Virus (Virusgây suy giảm miễn dịch ở người). HIV có 2 týp là HIV-1 và HIV-2.

 

AIDS là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải). Trước đây, bệnh được gọi là SIDA (viết tắt từ tiếng Pháp: Syndrome d'Immuno Deficience Acquise), nhưng do tên này trùng với tên của Tổ chức phát triển quốc tế Thụy Điển SIDA và tên của Tổ chức CIDA (Canađa) cũng gọi là "Si đa" nên thống nhất gọi là AIDS để tránh nhầm lẫn và phù hợp với tên quốc tế.

AIDS là một bệnh mạn tính do HIV gây ra. HIV phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch, khiến cơ thể không còn khả năng chống lại các virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh. Do đó bệnh nhân dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội mà bình thường có thể đề kháng được.

 

Bản thân virus và nhiễm trùng được gọi là HIV. Thuật ngữ AIDS được dùng để chỉ giai đoạn muộn hơn của bệnh. Như vậy, thuật ngữ nhiễm HIV/AIDS được dùng để chỉ những giai đoạn khác nhau của cùng một bệnh.

 

Chẩn đoán HIV/AIDS

 

Triệu chứng lâm sàng:

 

1. Nhóm triệu chứng chính:

 

- Sụt cân trên 10% cân nặng.

 

- Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng.

 

- Sốt kéo dài trên 1 tháng.

 

2. Nhóm triệu chứng phụ:

 

- Ho dai dẳng trên 1 tháng.

 

- Ban đỏ, ngứa da toàn thân.

 

- Nổi mụn rộp toàn thân (bệnh Herpes).

 

- Bệnh Zona (giời leo) tái đi tái lại.

 

- Nhiễm nấm (tưa) ở hầu, họng, kéo dài hay tái phát.

 

- Nổi hạch ít nhất là 2 nơi trên cơ thể (không kể hạch bẹn) kéo dài trên 3 tháng.

 

* Chẩn đoán AIDS: Khi có ít nhất 2 triệu chứng chính + 1 triệu chứng phụ, mà không do các nguyên nhân ngoài HIV như: ung thư, suy dinh dưỡng, thuốc ức chế miễn dịch,...

 

Các xét nghiệm chẩn đoán

 

1. Xét nghiệm kháng thể. Là loại xét nghiệm được tiến hành phổ biến nhất, gián tiếp chỉ ra sự có mặt của HIV thông qua việc phát hiện kháng thể kháng HIV. Qui trình gồm sàng lọc ban đầu bằng sét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết enzym (ELISA). Nếu kết quả (+), xét nghiệm ELISA được làm lại, nếu vẫn dương tính, kết quả được xác nhận bằng một phương pháp khác, thường là Western blot hoặc xét nghiệm miễn dịchhuỳnh quang.

 

2. Xét nghiệm trực tiếp: Phát hiện chính bản thân HIV, bao gồm các xét nghiệm kháng nguyên (kháng nguyên p24), nuôi cấy HIV, xét nghiệm acid nucleic của tế bào lympho máu ngoại ci, và phản ứng chuỗi polymerase

 

3. Các xét nghiệm máu hỗ trợ chẩn đoán và giúp đánh giá mức độ suy giảm miễn dịch, gồm đếm tế bào T CD4+ và CD8+, tốc độ máu lắng, đếm tế bào máu toàn phần, mỉcoglobulin beta huyết thanh , kháng nguyên p24...

 

4. Các xét nghiệm phát hiện bệnh lây qua đường tình dục và nhiễm trùng cơ hội như giang mai, viêm gan B, lao...

 

 

Điều trị

 

Việc điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS khá phức tạp và tốn kém nhưng chỉ giúp kéo dài sự sống chứ không chữa khỏi được bệnh. Gồm:

 

1. Điều trị bằng thuốc:

 

- Thuốc chống virus: CÁc thuốc chống virus ức chế sự phát triển và nhân lên của HIV ở những giai đoạn khác nhau trong vòng đời của virus. Hiện có một số nhóm như:

 

+ Các chất ức chế men phiên mã ngược tương tự nucleosid (NRTI): đây là nhóm thuốc chống retrovirus đầu tiên được triển khai. Chúng ức chế sự sao chép của một enzym HIV là men phiên mã ngược. Nhóm thuốc này gồm zidovudine, lamivudine, didanosin, zalcitabine, stavudine và abacavir. Một thuốc mới hơn là emtricitabine phải được dùng phối hợp với ít nhất là 2 thuốc AIDS khác, điều trị cả HIV và viêm gan B.

 

+ Các chất ức chế protease (PI): Nhóm thuốc này cản trở sự nhân lên của HIV ở giai đoạn muộn hơn trong vòng đời của nó bằng cách tác động vào enzym protease của virus, khiến cho HIV bị rối loạn cấu trúc và không gây nhiễm. Các thuốc trong nhóm gồm saquinavir, ritonavir, indinavir, nelfinavir, amprenavir, lopinavir và atazanavir.

 

+ Các chất ức chế men phiên mã ngược phi nucleosid (NNRTI). Những thuốc này gắn trực tiếp với men phiên mã ngược, gồm các thuốc nevirapine, delavirdine và efavirenz.

 

+ Các chất ức chế men phiên mã ngược nucleotid (NtRTI). Những thuốc này hoạt động rất giống chất ức chế men phiên mã ngược tương tự nucleotid nhưng tác dụng nhanh hơn. Thuốc duy nhất trong nhóm này là tenofovir ức chế cả HIV và viêm gan B, tỏ ra có hiệu quả ở bệnh nhân kháng NRTI.

 

+ Các chất ức chế hoà nhập: không cho virus nhân lên bằng cách ngăn không cho màng virus hoà nhập với màng của tế bào khỏe mạnh. Thuốc đầu tiên trong nhóm này là enfuvirtide tỏ ra ức chế được ngay cả những chủng HIV kháng thuốc mạnh nhất.

 

- Thuốc điều hoà miễn dịch: Giúp tăng cường hệ miễn dịch, như: Alpha-interferon, interleukin 2, Ioprinasine,...

 

- Thuốc phòng ngừa và điều trị bệnh cơ hội: Nhiều thuốc được sử dụng có hiệu quả để phòng ngừa và điều trị một số bệnh cơ hội xuất hiện ở người nhiễm HIV/AIDS.

 

2. Trị liệu bổ sung:

 

- Chế độ dinh dưỡng tốt, làm việc nghỉ ngơi điều độ.

 

- Liệu pháp vitamin, liệu pháp vi lượng và châm cứu,...

 

 

Đường lây truyền HIV

 

HIV lây truyền qua 3 đường:

 

Đường tình dục.

 

Máu và các chế phẩm máu.

 

Đường mẹ truyền sang con trong thời kỳ mang thai và cho con bú.

 

* HIV không lây truyền qua:

 

Giao tiếp thông thường: ôm, hôn, bắt tay, nói chuyện, ho, hắt hơi,...

 

Dùng chung nhà tắm, bể bơi, bồn tắm, mặc chung quần áo, ngồi chung ghế,...

 

Ăn uống chung bát đũa, cốc chén,...

 

Côn trùng và súc vật không lây truyền HIV: ruồi, muỗi, chấy, rận, chó, mèo, gà, chim,...

 

Dự phòng

 

Dựa vào đường lây nhiễm HIV, có các biện pháp phòng sau:

 

1. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục:

 

- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi.

 

- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần phải thực hiện tình dục an toàn để bảo vệ cho bản thân bằng cách sử dụng bao cao su mới (condom, áo mưa, bao kế hoạch) đúng cách.

 

- Dùng thuốc diệt tinh trùng và HIV: phổ biến là Nonoxynol-9 (Menfagol) được làm dưới dạng kem bôi, viên đặt, hoặc tẩm vào màng xốp, bao cao su.

 

2. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu:

 

- Không tiêm chích ma túy.

 

- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.

 

- Hạn chế tiêm chích. Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng. Không dùng chung bơm kim tiêm. Sử dụng dụng cụ đã tiệt trùng khi phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu...

 

- Tránh tiếp xúc trực tiếp với các dịch cơ thể của người nhiễm HIV

 

- Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay,...

 

3. Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con:

 

- Phụ nữ nhiễm HIV không nên mang thai, vì tỷ lệ lây truyền HIV sang con là 30%. Nếu có thai thì uống thuốc dự phòng theo hướng dẫn của bác sĩ.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
Cơ sở 1: 171 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Cơ sở 2: Số 4 Ngõ Chùa Hưng Ký, phố Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
 Điện thoại:024-3784-8513 (14/15/16/17/18) | Tuyển sinh: 024.3784.7110 / 09.1551.7110  | Fax: 024-3784-8512 | Email: tuyensinh@phuongdong.edu.vn
Thống kế truy cập
Số người trực tuyến: 35
Số người đã truy cập: 797279