TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20

Phòng y tế

(Cập nhật ngày: 11/6/2018)

- HIV là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch ở người). HIV có 2 loại là HIV 1 và HIV 2.

Khi bị virus HIV tấn công vào cơ thể người, chúng sẽ phá hủy hồng cầu, bạch cầu, sức đề kháng của cơ thể không có sức chống lại, làm cơ thể yếu dần. Người nhiễm HIV vẫn sống cuộc sống bình thường, cơ thể cảm giác khỏe mạnh, không có dấu hiệu mắc bệnh.

AIDS là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Acquired Immuno Deficiency Syndrom (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải). Trước đây, bệnh được gọi là SIDA (viết tắt từ tiếng Pháp: Syndrome d'Immuno Deficience Acquise), nhưng do tên này trùng với tên của Tổ chức phát triển quốc tế Thụy Điển SIDA và tên của Tổ chức CIDA (Canađa) cũng gọi là “Si đa” nên thống nhất gọi là AIDS để tránh nhầm lẫn và phù hợp với tên quốc tế.

AIDS được dùng để chỉ giai đoạn muộn hơn của bệnh HIV. HIV/AIDS được dùng để chỉ những giai đoạn khác nhau của cùng một bệnh.

Khi cơ thể không còn khả năng miễn dịch với các bệnh khác, cơ thể dễ mắc phải những bệnh thông thường vì không có sức chống lại bệnh tật, người bệnh có thể chết vì những bệnh thông thường như lở loét da, tiêu chảy, ho... và khi người bệnh chuyển sang giai đoạn AIDS thì chỉ sống được khoảng vài tháng, nhiều nhất là 2 năm.

AIDS là một bệnh mạn tính do HIV gây ra. HIV phá huỷ các tế bào của hệ miễn dịch, khiến cơ thể không còn khả năng chống lại các virus, vi khuẩn và nấm gây bệnh. Do đó bệnh nhân dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng cơ hội mà bình thường có thể đề kháng được.

Hầu hết những người nhiễm HIV 1 nếu không được chữa trị sẽ tiến triển sang giai đoạn AIDS. Người bệnh thường chết do nhiễm trùng cơ hội hoặc do các bệnh ác tính liên quan đến sự giảm sút của hệ thống miễn dịch.

HIV tiến triển sang AIDS theo một tỉ lệ biến thiên phụ thuộc vào sự tác động của các virus, cơ thể vật chủ, và yếu tố môi trường; hầu hết sẽ chuyển sang giai đoạn AIDS trong vòng 10 năm sau khi nhiễm HIV.

HIV lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn (bao gồm cả quan hệ tình dục qua đường hậu môn và thậm chí bằng miệng), qua việc truyền máu từ nguồn đã bị nhiễm bệnh, qua dùng chung kim tiêm, và từ mẹ sang con: trong khi mang thai, khi sinh (lây truyền chu sinh), hoặc khi cho con bú.

Nhiễm HIV ở người được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem như là đại dịch. Việc chủ quan đối với HIV càng làm tăng nguy cơ bị lây bệnh. Từ khi phát hiện ra HIV vào năm 1981 cho đến năm 2006, AIDS đã giết chết hơn 25 triệu người. Theo số liệu năm 2006, khoảng 0,6% dân số thế giới bị nhiễm HIV. Năm 2009, toàn thế giới có 1,8 triệu người mắc bệnh AIDS, đã giảm so với mức đỉnh là 2,1 triệu người trong năm 2004.

Khoảng 260.000 trẻ em chết vì AIDS trong năm 2009. Một con số không cân xứng của số người tử vong do AIDS ở vùng Châu Phi hạ Sahara đã làm chậm tăng trưởng kinh tế và làm trầm trọng thêm gánh nặng của nghèo đói. Trong năm 2005, ước tính ở châu Phi có khoảng 90 triệu người bị nhiễm HIV, kết quả là một ước lượng tối thiểu sẽ có 18 triệu trẻ mồ côi.

Một số trường hợp chuyển rất sớm, một số lại lâu hơn. Điều trị bằng kháng Retrovirus (ARV) có thể kéo dài tuổi thọ của người bị nhiễm HIV. Mặc dù thuốc kháng Retrovirus vẫn không có sẵn để dùng rộng rãi, nhưng việc mở rộng các chương trình điều trị bằng thuốc kháng Retrovirus từ năm 2004 đã làm giảm số lượng các ca tử vong ở người mắc bệnh AIDS và số ca nhiễm mới ở nhiều nơi trên thế giới.

Ngay cả khi HIV chuyển sang giai đoạn AIDS với những triệu chứng đặc trưng, thì việc điều trị bằng kháng Retrovirus cũng có thể kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân ước tính trung bình là hơn 5 năm (thống kê năm 2005). Trong khi đó, nếu không điều trị bằng kháng Retrovirus thì bệnh nhân AIDS thường sẽ chết trong vòng 1 năm.

PHÒNG Y TẾ



TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
Cơ sở 1: 171 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Cơ sở 2: Số 4 Ngõ Chùa Hưng Ký, phố Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
 Điện thoại:024-3784-8513 (14/15/16/17/18) | Tuyển sinh: 024.3784.7110 / 09.1551.7110  | Fax: 024-3784-8512 | Email: tuyensinh@phuongdong.edu.vn
Thống kế truy cập
Số người trực tuyến: 36
Số người đã truy cập: 738703