TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20 TRA CỨU DANH SÁCH THÍ SINH TRÚNG TUYỂN SỚM NĂM 20

Tin nhanh

(Cập nhật ngày: 2/7/2015)

I. PHẦN ĐỌC HIỂU

Câu 1.

Đoạn thơ trên được viết theo thể tự do

Câu 2

Cuộc sống gian khổ và nguy hiểm trên đảo của người lính được miêu tả qua những từ ngữ: chân lều bạt, “có người ngã trước miệng cá mập”, “có người bị vùi dưới cơn bão dữ tợn”

Câu 3

Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: so sánh những quần đảo với ngọc dát

Hiệu quả của biện pháp tu từ: thể hiện vẻ đẹp của biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa với một niềm tự hào và tự tôn dân tộc

Câu 4

Gợi ý:

Đoạn thơ đã gợi lên cho chúng ta tình cảm yêu mến, cảm phục trước tinh thần vượt lên gian khổ và sự lạc quan của người lính đảo.

Từ đó HS có thể nêu trách nhiệm của bản thân với việc giữ gìn biển đảo quê hương

Câu 5

Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là nghị luận

Câu 6

Nguồn gốc sâu xa của nạn bạo lực xuất hiện gần đây chính là ở sự xuống cấp nghiêm trọng về nhân văn, về bệnh vô cảm.

Câu 7

Thái độ của tác giả khi bàn về hiểm họa vô cảm trong xã hội: lo lắng, trăn trở của con người có ý thức, trách nhiệm đối với xã hội.

Câu 8

Gợi ý:

Trong cuộc sống con người luôn tồn tại hai giá trị vật chất và tinh thần

Nhưng sự nông nổi của con người đôi khi quá chạy theo giá trị vật chất (túi tiền) mà không chú ý đến giá trị về mặt tinh thần. Cái “rỗng” về tinh thần mới là cái đáng lo và đáng sợ nhất.

 

II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)

(Đang cập nhật)

Câu 1 (3,0 điểm)

1. Giải thích

- Khái niệm về kĩ năng sống và kiến thức

+ Kĩ năng sống: Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ năng sống là "khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày".

Nói một cách khác: kĩ năng sống chính là khả năng thích nghi của con người trước những biến đổi, thử thách trong cuộc sống

+ Kiến thức: là những hiểu biết mọi mặt của con người về bản thân và thế giới khách quan

- Nội dung quan niệm: Mối quan hệ giữa kĩ năng sống và kiến thức: kiến thức và kĩ năng sống có mối quan hệ tác động qua lại, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, đều cần thiết đối với con người.

2. Trình bày suy nghĩ

a. Tầm quan trọng/sự cần thiết của việc tích lũy kiến thức:

- Con người cần có những kiến thức về tự nhiên, xã hội

- Kiến thức là phương tiện để nhận thức bản thân và thế giới; kiến thức là điều kiện giúp cho con người sống tốt, sống đẹp hơn.

b. Tầm quan trọng/sự cần thiết của việc rèn luyện kĩ năng sống

- Kĩ năng sống giúp cho con người có thể sống “hòa thuân” hơn với thiên nhiên, với môi trường, với cộng đồng.

- Kĩ năng sống nâng cao chất lượng cuộc sống của con người…

c. Tại sao rèn luyện kĩ năng sống cũng cần thiết như việc tích lũy kiến thức?

- Xuất phát từ vai trò/sự cần thiết của kĩ năng sống và kiến thức

- Kiến thức giống như chất liệu và kĩ năng sống là khả năng xử lí chất liệu ấy

d. Thực trạng cuộc sống của con người trong xã hội hiện nay.

- Nhiều người có kiến thức nhưng chưa có kĩ năng sống

+ Coi trọng kiến thức/lí thuyết mà xem nhẹ kĩ năng sống, trong khi đó mọi kiến thức được tích lũy đều để đạt tới những giá trị trong cuộc sống

+ Học sinh: coi trọng kiến thức, xem nhẹ kĩ năng sống => không biết xử lí các tình huống, những khó khăn trong cuộc sống (lạc đường, hỏng xe…)

- Hậu quả: con người trở nên lúng túng khi giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, thiếu kĩ năng mềm: giao tiếp, quản lí thời gian… làm cho hiệu quả công việc và hiệu quả giao tiếp đi xuống

e. Bàn luận mở rộng

- Kĩ năng sống và kiến thức giống như hai mặt lí thuyết và thực hành

- Coi trọng rèn luyện kĩ năng sống không có nghĩa là đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm; tất cả phải xuất phát từ nền tảng kiến thức của con người.

f.Giải pháp:

+ Nhà trường, gia đình, xã hội cần có ý thức coi trọng đồng thời cả việc cung cấp kiến thức và kĩ năng sống cho con em.

+ Mỗi cá nhân: cần kết hợp trau dồi kiến thức và nâng cao kĩ năng sống thông qua những trải nghiệm.

3. Bài học nhận thức và hành động:

- HS cần nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của kĩ năng sống

- Tích cực rèn luyện, dũng cảm trải nghiệm những thử thách trong cuộc sống

Câu 2 (4,0 điểm)

1. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm

- Vài nét về sáng tác của Nguyễn Minh Châu

- Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa và nhân vật người đàn bà hàng chài

- Giới thiệu được cuộc trò chuyện

2. Bình luận

a. Tóm tắt tình huống truyện:

- Sau phát hiện về cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa, Phùng đã kinh hoàng khi chiếc thuyền tới gần và phát hiện ra cảnh tượng đáng sợ trong bạo lực gia đình hàng chài.

b. Giới thiệu vài nét về đoạn văn

- Đoạn trích tái hiện lại cuộc trò chuyện giữa ba nhân vật Phùng, Đẩu và người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện

c. Cảm nhận về nhân vật người đàn bà hàng chài qua đoạn trích

* Thân phận khốn cùng của người phụ nữ làm nghề chài lưới

- Nỗi khổ vô hạn vì nghèo túng- đông con – thuyền chật

- Nỗi khổ cùng cực vì bị chồng hành hạ thường xuyên

*. Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ làm nghề chài lưới

- Sự bao dung, độ lượng, vị tha

- Tình mẫu tử tha thiết, thiêng liêng, cảm động

- Sự thâm trầm, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời

=> “Cái hạt ngọc” ẩn giấu nơi bề sâu tâm hồn con người

c. Cách nhìn nhận cuộc sống và con người của nhà văn

- Nhìn con người,cuộc sống một cách toàn diện, trên nhiều phương diện

- Sau chiến tranh, cuộc sống con người vẫn còn nhiều những khó khăn, gian khổ: cái nghèo, cái đói chi phối cuộc sống của con người => Đề ra một vấn đề trong xã hội: giải quyết triệt, mang tính chất toàn xã hội với các bi kịch của cuộc sống con người.

3. Kết luận

- Khái quát đánh giá chung về giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích và truyện ngắn.

Nguồn: Ban chuyên môn Hocmai.vn



TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
Cơ sở 1: 171 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Cơ sở 2: Số 4 Ngõ Chùa Hưng Ký, phố Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội
 Điện thoại:024-3784-8513 (14/15/16/17/18) | Tuyển sinh: 024.3784.7110 / 09.1551.7110  | Fax: 024-3784-8512 | Email: tuyensinh@phuongdong.edu.vn
Thống kế truy cập
Số người trực tuyến: 67
Số người đã truy cập: 819915